Page 64 - 我和我的孩子:一本給家長的手冊(幼兒篇)越南文版
P. 64
Sự tương tác giữa tôi và trẻ có nằm trong các trường hợp ⑤ Học cách diễn đạt sự quan tâm chăm sóc và cảm xúc bản thân,
ví dụ “Khi con nhảy ở trên sofa, cha/mẹ sẽ lo con ngã rồi bị
□ 1. Tôi rất bận, cho nên tôi không có thời gian nói chuyện với thương đấy!”
trẻ.
□ 2. Trẻ dường như thường không nghe hiểu tôi nói gì. ⑥ Hãy tận dụng sự đồng cảm thì việc trao đổi sẽ càng thuận
lợi hơn, ví dụ như: “Quí vị rất muốn cùng chơi với trẻ, nhưng
□ 3. Trẻ thường hỏi “Tại sao?” hoặc nói “Con không muốn”, tôi chúng không muốn cho quý vị cùng chơi; quí vị sẽ cảm thấy
cảm thấy rất mất kiên nhẫn. rất buồn, không vui phải không?”
□ 4. Trẻ thường làm những chuyện mà tôi dặn là không được làm. ⑦ Dùng những lời hướng dẫn, động viên tích cực thay vì phê
bình, ví dụ sau khi cùng con dọn đồ chơi, có thể nói: “Con biết
□ 5. Trẻ khóc đòi, tôi thường không hiểu tại sao. dọn đồ sau khi chơi xong, con làm rất tốt!”. Tránh nói: “Con chỉ
biết chơi mà không biết dọn!”.
Nếu như phụ huynh và trẻ có nằm trong những trường hợp như đã
nêu trên, thì quí vị phải nên điều chỉnh lại việc giao tiếp và tương
tác với các con rồi đấy! Trẻ cần được lớn lên trong sự chăm sóc bảo bọc của cha mẹ, vì
vậy cha mẹ nên tương tác với trẻ nhiều hơn. Trong khi tương
tác cha mẹ sẽ càng hiểu hơn về trẻ, từ đó sự giao tiếp giữa cha
Để nâng cao khả năng giao tiếp và trao đổi với trẻ nhỏ, phụ mẹ và con cái sẽ càng tốt hơn!
huynh có thể làm như sau:
① Trước khi nói chuyện với trẻ, hãy điều chỉnh tâm lý và cảm xúc
của bản thân ổn định.
② Đừng bao giờ nghĩ rằng trẻ còn nhỏ nghe không hiểu, phụ
huynh nên tập thói quen nói chuyện với trẻ, điều này sẽ kiến
lập nên nền tảng cơ bản cho sự trao đổi giữa cha mẹ và con
cái.
③ Lắng nghe tiếng nói của trẻ, tiếp nhận và tôn trọng những suy
nghĩ của trẻ.
④ Đừng cho rằng trẻ còn bé nên nghe chưa hiểu, nên tập thói
quen nói chuyện với trẻ, để làm căn cốt trong việc thiết lập
kênh giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.
64 65