Page 28 - 我和我的孩子:一本給家長的手冊(幼兒篇)越南文版
P. 28
Hãy cùng thử nghĩ xem, những hành vi nào dưới đây thường ④ Khi trẻ chơi trò chơi hoặc nô đùa, thì nên cố gắng loại bỏ
biểu hiện tính thiếu kiên nhẫn ở trẻ! những can thiệp hoặc cản trở của môi trường xung quanh trẻ,
mỗi lần chỉ nên cho trẻ chơi một trò chơi hoặc đọc một quyển
□ 1. Làm việc không có đầu có đuôi. sách thôi. Đồng thời hãy thử để cho trẻ hoàn thành xong một
tác phẩm hoặc khi trẻ đọc xong hết từ đầu đến cuối một quyển
□ 2. Nếu không đúng theo ý của mình hoặc khi làm việc không sách rồi thì mới cho trẻ đổi trò chơi khác hoặc đọc một quyển
thuận lợi, trẻ bắt đầu khóc và ăn vạ. sách khác.
□ 3. Khi gặp phải một khó khăn nhỏ liền bỏ cuộc hoặc ngay lập ⑤ Vận dụng tốt các công cụ để rèn luyện khái niệm về thời gian
tức cầu cứu người khác. cho trẻ, học cách làm việc liên tục và chờ đợi, ví dụ như: cho
trẻ đồng hồ cát, máy tính giờ, các loại chỉ dẫn tham khảo có
□ 4. Khi chơi đồ chơi hoặc đọc sách thường thay hết cái này đến thể nhìn bằng mắt...
cái nọ hoặc cuốn này đến cuốn kia.
□ 5. Không có cách nào tập trung nghe mẹ hoặc thầy cô nói. ⑥ Khi trẻ có những hành vi phát triển, tiến bộ, cần cổ vũ hoặc
khích lệ trẻ, trẻ sẽ có cảm giác thành công và trở nên tự tin, sẽ
càng trở nên kiên nhẫn hơn để hoàn thành công việc.
Nếu như các bậc phụ huynh có đánh dấu vào các mục trên, thì quí
vị cần phải lưu ý rèn luyện tính kiên nhẫn và chờ đợi cho trẻ nhé!
Tính kiên nhẫn có thể học tập và rèn luyện được, khi rèn luyện
Trẻ thiếu kiên nhẫn, phụ huynh có thể làm như sau:
cho trẻ tính kiên nhẫn, phụ huynh đồng thời cũng không được
① Trẻ càng nhỏ thì độ tập trung, kiên trì và thời gian chờ đợi quên mình càng phải kiên nhẫn hơn khi ở cùng với các con.
càng ngắn và không đủ, phụ huynh có thể tạo cơ hội cho trẻ
chờ đợi, luyện tập tính kiên nhẫn.
② Nên đưa ra các trò chơi dễ chơi, mang lại cảm giác dễ thành
công. Nên bắt đầu bằng những bước đơn giản để hoàn thành
trò chơi, sau đó tiếp tục với các trò chơi phức tạp hơn, để giúp
trẻ có thêm sự tự tin và bắt đầu có cảm giác với trò chơi.
③ Nếu khi trẻ gặp vấn đề khó khăn rồi giở trò, quấy khóc thì các
bậc phụ huynh có thể ở bên cạnh giúp trẻ cùng giải quyết vấn
đề, chứ không phải là khuất phục và để trẻ bỏ dở công việc đó
hoặc là dùng phương thức la mắng để yêu cầu trẻ phải tiếp tục
làm cho xong.
28 29